Logo

    Tìm kiếm: bệnh sởi

    29 kết quả được tìm thấy

    Các triệu chứng của bệnh sởi

    Infographic-

    Sởi là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus sởi gây ra, rất dễ lây lan qua đường hô hấp. Sởi có thể gây ra các biến chứng nghiêm trọng, đặc biệt là ở trẻ nhỏ, người suy dinh dưỡng và người có hệ miễn dịch suy yếu.

    Nhân viên y tế học đường Trường Tiểu học Khánh Vân (Yên Khánh) tuyên truyền các biện pháp phòng chống dịch sởi cho các em học sinh.

    Tăng cường phòng, chống bệnh sởi trong môi trường học đường

    Y tế và sức khỏe-

    Trước tình hình dịch sởi đang bùng phát ở nhiều tỉnh, thành phố và gia tăng số ca mắc trên địa bàn tỉnh, ngành GD&ĐT đã chỉ đạo các nhà trường đẩy mạnh các biện pháp phòng phòng, chống dịch sởi, bảo vệ sức khoẻ học sinh.

    Tiêm vaccine phòng sởi cho trẻ. Ảnh: TTXVN

    Nguy cơ gia tăng dịch bệnh trong điều kiện thời tiết ẩm thấp

    Suc khỏe và đời sống-

    Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), bệnh sởi đang có xu hướng gia tăng tại nhiều quốc gia, trong khi các hội chứng cúm và nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính cũng có dấu hiệu tăng nhanh từ cuối năm 2024, đặc biệt tại khu vực Bắc bán cầu.

    Cảnh báo bệnh sởi có chiều hướng gia tăng

    Cảnh báo bệnh sởi có chiều hướng gia tăng

    Y Tế-

    Từ tháng 1/2019 đến ngày 30/6/2019, trên địa bàn tỉnh Ninh Bình xuất hiện 40 ca mắc bệnh sởi, rải rác ở hầu khắp các huyện, thành phố trong tỉnh. Riêng trong tháng 6/2019, toàn tỉnh ghi nhận 20 trường hợp nghi mắc bệnh sởi. So với cùng kỳ, số ca mắc sởi tăng gấp 10 lần (6 tháng đầu năm 2018, trên địa bàn tỉnh chỉ xuất hiện 4 ca bệnh sởi).

    Chủ động phòng, chống bệnh sởi và dịch bệnh mùa xuân

    Chủ động phòng, chống bệnh sởi và dịch bệnh mùa xuân

    Y Tế-

    Thời tiết hiện nay đang mùa xuân chuẩn bị sang hè, nền nhiệt độ trong ngày thay đổi liên tục, là điều kiện thuận lợi cho các bệnh truyền nhiễm phát sinh và phát triển, trong đó có các bệnh lây truyền qua đường hô hấp, tiêu hóa, như: Cúm các loại, bệnh sởi, tiêu chảy, thủy đậu, tay - chân - miệng, sốt xuất huyết… Để chủ động đối phó với các loại bệnh này, công tác phòng chống, dự phòng cần được đặt lên hàng đầu, trong đó việc tuyên truyền, tư vấn, hướng dẫn người dân có vai trò quan trọng để tự bảo vệ bản thân và gia đình, hạn chế đến mức thấp nhất các loại dịch bệnh trong cộng đồng.

    Sẽ có trên 56 nghìn trẻ em được tiêm bổ sung vắc xin sởi - rubella

    Sẽ có trên 56 nghìn trẻ em được tiêm bổ sung vắc xin sởi - rubella

    Y Tế-

    Trước tình hình bệnh sởi- rubella có xu hướng tăng so với những năm trước, trong đó phần lớn là các trường hợp không được tiêm chủng, dễ xảy ra nguy cơ lây lan thành dịch, Bộ Y tế có kế hoạch tổ chức chiến dịch tiêm bổ sung vắc xin sởi - rubella cho trẻ 1-5 tuổi ở những vùng nguy cơ cao năm 2018-2019.

    Để mọi trẻ em đều được phòng, chống bệnh sởi- rubella đầy đủ

    Để mọi trẻ em đều được phòng, chống bệnh sởi- rubella đầy đủ

    Y Tế-

    Kết thúc đợt 1 của Chiến dịch tiêm vắc xin sởi- rubella lớn nhất từ trước đến nay, toàn tỉnh mới chỉ có 87,1% trong tổng số hơn 81.000 trẻ từ 1 đến dưới 6 tuổi đến tiêm chủng. Vẫn còn những trường hợp chưa tiêm do các nguyên nhân khách quan và chủ quan cần được quan tâm tuyên truyền, nhắc nhở, hướng dẫn để mọi trẻ em trong độ tuổi đều được tiêm chủng để phòng, chống bệnh sởi và bệnh rubella, bảo vệ sức khỏe của trẻ trước tình hình dịch bệnh đang có nhiều diễn biến phức tạp...

    Tiêm phòng đầy đủ để phòng, chống bệnh sởi- rubella

    Tiêm phòng đầy đủ để phòng, chống bệnh sởi- rubella

    Y Tế-

    Chuẩn bị cho chiến dịch tiêm phòng vắc xin sởi - rubella lớn nhất từ trước đến nay, trong nhiều hoạt động chuẩn bị về cơ sở vật chất, trang thiết bị, nhân lực, Bộ Y tế rất chú trọng đến công tác truyền thông của các cơ quan báo chí nhằm góp phần nâng cao nhận thức, hiểu biết của người dân về sự cần thiết phải tiêm chủng cho con em để phòng, chống dịch bệnh.

    Đông y điều trị bệnh sởi

    Đông y điều trị bệnh sởi

    Y Tế-

    Bệnh sởi còn gọi là ma chẩn,sa tử, là một bệnh truyền nhiễm thường thấy ở trẻ từ 2-8 tuổi, hay gặp vào mùa đông xuân. Trẻ bị bệnh xuất hiện những nốt đỏ hơi nổi cao, sờ tay vướng giống như hạt vừng nên gọi là ma chẩn(ma = vừng) . Theo đông y, nguyên nhân do thấp nhiệt độc phạm vào kinh phế, phế chủ bì mao(da lông) nên trên da xuất hiện các nốt mẩn. Sởi là bệnh lành tính, thường khoảng 9 -10 ngày sẽ tự khỏi. Nhưng nếu như cơ thể yếu (hệ miễn dịch yếu) các nối ban không mọc được, bệnh tà không phát ra ngoài sẽ biến chứng: tiêu chảy, viêm phổi, viêm giác mạc, thậm chí có thể viêm não dễ dẫn đến tử vong, dân gian gọi là chạy hậu.

    Bài thuốc dân gian phòng, điều trị sởi

    Bài thuốc dân gian phòng, điều trị sởi

    Y Tế-

    Để phòng bệnh sởi, người dân có thể vệ sinh môi trường, xông khói phòng ở và môi trường xung quanh bằng cách đốt vỏ quả bưởi khô hoặc bồ kết.

    Làm tốt công tác tuyên truyền, đảm bảo số trẻ trong độ tuổi được tiêm phòng bệnh sởi

    Làm tốt công tác tuyên truyền, đảm bảo số trẻ trong độ tuổi được tiêm phòng bệnh sởi

    Y Tế-

    Đợt tiêm vét vắcxin sởi tháng 3-2014 vừa qua, toàn tỉnh chỉ đạt tỷ lệ hơn 50%.Trước tình hình đó, Ban chỉ đạo phòng, chống dịch bệnh ở người của tỉnh đã chỉ đạo các địa phương, ngành Y tế cần quan tâm đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động, đổi mới hoạt động tiêm chủng nhằm thu hút đông số trẻ đến tiêm, góp phần không để bệnh sởi lây lan rộng trên địa bàn…

    Triển khai một số nhiệm vụ trong công tác phòng chống dịch bệnh ở người

    Triển khai một số nhiệm vụ trong công tác phòng chống dịch bệnh ở người

    Y Tế-

    Sáng 21/4, Ban chỉ đạo Phòng chống dịch bệnh ở người của tỉnh đã tổ chức hội nghị triển khai một số nhiệm vụ trong công tác phòng, chống bệnh sởi và dịch bệnh ở người nói chung. Đồng chí Lê Văn Dung, TUV, Phó chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng ban chỉ đạo Phòng chống dịch bệnh ở người của tỉnh dự và chủ trì hội nghị; cùng dự hội nghị còn có các đồng chí là thành viên Ban chỉ đạo.

    Tiêm chủng là biện pháp hữu hiệu nhất để phòng, chống bệnh sởi

    Tiêm chủng là biện pháp hữu hiệu nhất để phòng, chống bệnh sởi

    Y Tế-

    Dịch sởi đang diễn biễn phức tạp ở một số địa phương trong cả nước, đã có nhiều trường hợp trẻ tử vong do sởi. Để giúp người dân hiểu thêm về tình hình bệnh sởi trên địa bàn tỉnh, cũng như có thêm kiến thức để chăm sóc sức khỏe cho trẻ, phóng viên Báo Ninh Bình có cuộc phỏng vấn nhanh bác sỹ Lê Hoàng Nam, Giám đốc Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh.

    Bệnh sởi nguy hiểm như thế nào

    Bệnh sởi nguy hiểm như thế nào

    Y Tế-

    Trên thế giới trước khi có văcxin, hằng năm bệnh sởi gây ra khoảng 2,6 triệu ca tử vong. Đến nay, sởi vẫn là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở trẻ dưới 5 tuổi. Năm 2010, trên thế giới cứ mỗi 4 phút có một người chết vì bệnh sởi.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long